Recently Posted

Chủ Nhật, 13 tháng 11, 2016

5 Cách Kiếm Và Xây Dựng Khách Hàng Trung Thành !

5 Cách Kiếm Và Xây Dựng Khách Hàng Trung Thành !

Lòng trung thành của khách hàng là gì ?


Lòng trung thành của khách hàng là thước đo về  khả năng mà khách hàng có thể thực hiện lại hoạt động mua hàng hoạt sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp bạn.

Các ngành khác nhau có những thước đo về lòng trung thành khác nhau,nhưng cách cơ bản nhất là nhìn vào số lượng mua hàng trong suốt quảng đời khách hàng trong cơ sở quản lý dữ liệu của bạn.Mặc dù số lượng cũng như quy mô họ mua không lớn, nhưng dần qua thời gian,doanh thu từ nhóm khách hàng trung thành này sẽ vượt mức những gì chúng ta mong đợi.



TIP # 1 : Biết khách hàng của bạn và làm khách hàng biết bạn !

Một trong những điều yêu thích của tôi là khi tôi gặp ai đó lần đầu,tôi cố gắng tạo một cuộc nói chuyện ngắn gọi là xã giao, nhưng vẫn cố gắng tạo sự ghi nhớ bằng tên Lê Tuyết Lâm của tôi,đây là những gì căn bản và cũng hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp để làm với khách hàng của họ.Phải thừa nhận rằng nó rất dễ dàng để nói,nhưng làm thì khó hơn nhiều !

Gửi thiệp " happy birthday " hoăt các chương trình vào Email cá nhân

khách hàng có nhiều khả năng là "trung thành"  nếu họ thấy có giá trị,bạn có nhớ ngày sinh của họ ? hay những ngày sinh của các thành viên trong gia đình họ ? hoặt các sản phẩm cuối cùng mà họ đã mua ? nhiều nhà bán lẽ đã kích hoạt các chương trình gửi Email Sinh Nhật và giảm giá trong tháng sinh nhật của khách hàng hoạt cài thêm chức năng tùy biến đối với các tháng trong thời gian mang thai hoặt có thể là năm đầu sinh con.Tôi chắc chắn rằng mọi người đều thích sự nhiệt tình chu đáo này !






Các thông tinh gửi đến khách hàng phải luôn đảm bảo tính minh bạch,hãy cho họ thấy họ đặc biệt hơn cả, khi doanh nghiệp bạn đưa ra một sản phẩm mới,tuyệt vời ! và một trương trình khuyến mãi hấp dẫn, hãy cho họ biết đầu tiên -Customer Loyalty First ! trước khi nó được thông báo ra phương tiện truyền thông.

Hãy lấy VD gần gũi về Cách Chăm Sóc Khách Hàng từ THẾ GIỚI DI ĐỘNG , các Quản Trị Viên luôn được công khai Tên Người Quản Trị , việc này giúp đảm bảo sự gần gũi, tính minh bạch với khách hàng, cũng như việc kiểm soát các nhóm khách hàng,vòng đời khách hàng dễ hơn cho từng nhân viên Quản Trị, từ việc tiếp xúc và phân nhóm này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân nhóm khách hàng để xác định được nhu cầu và mong muốn gì về sản phẩm từ phía khách hàng.

TIP # 2 : Phần thưởng trung thành cho các khách hàng trung thành !

- Giữ chân khách hàng thông qua thẻ quà tặng

MỘT KHÁCH HÀNG THAN PHIÊN !

Tôi có quá nhiều thẻ tín dụng, mõi lần đến các cửa hàng bán lẽ,siêu thị,họ cứ hỏi tôi là có thẻ mua hàng không, và tôi bảo có, và tôi nằm trong các trương trình giảm giá của họ,Tôi chi tiêu khoảng 13tr/tháng và nhận Được 1tr trở lại.tôi có quá nhiều thẻ mua hàng !

KẾT LUẬN : Như vậy nghe có vẻ các nhà bán lẽ đã quá khéo léo chỉ cần một cách đơn giản " đã khóa chân khách hàng " ở lại với họ thông qua thẻ quà tặng mua hàng.nhưng với một sự trung thực về các trương trình hấp dẫn,chắc chắn rằng khách hàng sẽ không nghĩ là nhà bán lẽ đang làm phiền họ.

VD :



Với cái nhìn từ đội ngũ Marketing của Startbuck,họ đánh sâu vào nhóm khách hàng trung thành .Họ đã tạo ra APP ứng dụng riêng cho sản phẩm của mình, chỉ cần bạn có Smart Phone và thẻ quà tặng từ StartBuck.Với ứng dùng này họ có thể biết rõ chính xác khách hàng mình đã mua những mặt hàng gì,thông tin đơn hàng thông qua việc lưu trữ dữ liệu trên ứng dụng.
không bao giờ có tên sai trên cốc Startbuck của bạn một lần nữa !

- Hay thử với thẻ đục lỗ 

Nếu bạn có quá nhiều thẻ tín dụng việc sử dụng thẻ đục lỗ với thời hạn ngắn cũng là giải pháp hữu ích đem cho khách hàng của bạn.
Tại một số nơi bạn có thể thấy phát hành thẻ tem, nếu bạn mua 10 sản phẩm và giữ 10 hóa đơn, chắc chắn rằng bạn sẽ có một vài thứ gì đó miễn phí ! cái mà chuỗi bán lẽ Closet Plato đang thực hiện.


TIP # 3 : Hãy trung thành với khách hàng dễ hơn







Thứ Năm, 29 tháng 9, 2016

7 Công Cụ Phân Tích Dữ Liệu Trực Quan Cho Digital Marketers

7 Công Cụ Phân Tích Dữ Liệu Trực Quan Cho Digital Marketers


 Bạn có biết rằng theo IBM, có hơn 2,5 triệu terabyte được tạo ra mõi ngày ?
 Một terabyte có thể chứa :

- 17 000 giờ nghe nhạc
- 310 000 hình ảnh
- Hơn 132.000 tiểu thuyết 650 trang
- Gần 86 triệu trang trong MS words
Bây giờ ta lấy số dữ liệu này nhân với 2,5 triệu  chúng ta có thể có 775 tỉ hình ảnh,riêng Facebook đã có hơn 250 tỷ bức ảnh được sản xuất ra mõi ngày.

Đây là một trong những lý do để chúng ta cần các công cụ trực quan để phân tích với khối lượng data khổng lồ một cách nhanh chóng và có thể dành nhiều thời gian hơn cho các công việc khác, với các công cụ này chắc chắn rằng sẽ tạo một sự chuyên nghiêp cho phong cách làm việc của bạn.

trước hết chúng ta nên hiểu :

Dữ liệu trực quan là gì ?


Dữ liệu trực quan là nguyên tắc lấy tập hợp các dữ liệu và hình dung nó một cách dễ dàng nhất để hiểu được.Hiểu đơn giản như việc thiết lập biểu đồ trên excel, hay thiết kế một sơ đồ ngắn gọn hay có thể là Infoghraphic....

Như The New York TimesChicago Tribune đã sử dụng những gì được gọi là " dữ liệu báo chí " trong nhiều năm .Ngày nay các nhà phân tích dữ liệu,cơ quan báo chí, các nhà khoa học đang tạo ra sự đột biến trong việc phân tích dữ liệu trực quan để tạo nên cái nhìn mới mẻ cho người dùng.

Ví dụ gần đây nhất là The New York Times đã phân tích dữ liệu trực quan mạnh mẽ với một tin tức thú vị IPO của Facebook vào năm 2012 .

Sau đây là 7 công cụ phân tích dữ liệu trực quan chuyên nghiệp :


#1 : Tableau


Tableau là một trong những công cụ trực quan dữ liệu được sử dụng rộng rãi nhất trên thị trường. Có sẵn trong năm phiên bản ( Desktop, Server, Online, Điện thoại di động , và tự do sử dụng về Tableau Public ), Tableau là một trong những trực quan nhất và sử dụng các công cụ trực quan dữ liệu ngày nay





Sự nổi bậc của công cụ này là sự đa dạng tuyệt đối về các công cụ bên trong ứng dụng ,ngay cả dùng phiên bản miễn phí bạn cũng có thể có rất nhiều tùy chọn và thiết lập đáng ngạc nhiên hơn mong đợi.Bạn có thể tạo ra các hình tượng, điểm phân tán, biểu đồ nhiệt cho các biểu đồ dạng bong bóng và hình nến.

Hình ảnh ví dụ phía trên là biểu đồ phân tích các Lô tại Sanfransico trong thời gian thực, nó cho thấy phạm vi ,sự chênh lệch giá khu phố, các dữ liệu tập hợp khác


Bạn có thể tham khảo các hướng dẫn và hỗ trợ Tại Đây.


#2 : Timeline JS


 là một công cụ miễn phí mạnh mẽ phát triển bởi  Hiệp sĩ Lab Đại học Northwestern giúp bạn tạo hình ảnh hấp dẫn trên dòng thời gian dựa trên  dữ liệu của bạn.

TimelineJS hỗ trợ một loạt các định dạng phương tiện truyền thông, bao gồm URL YouTube, dữ liệu Google Map, SoundCloud,các bài viết Wikipedia.


Mỗi yếu tố trên màn hình đều có thể tương tác, nghĩa là người dùng có thể di chuyển dọc theo dòng thời gian theo tốc độ của riêng mình, hoặc nhấp chuột vào các yếu tố truyền thông cụ thể, chẳng hạn như một đoạn video YouTube hoặc tập tin âm thanh SoundCloud.



#3 : Google Charts


Google Charts là cả một tập hợp các công cụ trực quan dữ liệu có hỗ trợ một loạt các định dạng dữ liệu và đầu ra hình ảnh

Google Charts làm việc xuất sắc với các dữ liệu định vị, bạn cũng có thể xuất dữ liệu trong các định dạng, bao gồm biểu đồ, sơ đồ Sankey, đường xu hướng, và biểu đồ thác nước.
(Nhưng chú ý rằng bạn nên biết về java script hay code thì sẽ dễ dàng hơn )

#4 : Plotly


Plotly là một nền tảng dữ liệu trực quan dựa trên web cho phép người dùng tạo ra mọi thứ từ các biểu đồ đơn giản đến phức tạp đồ thị ngay trong trình duyệt web của họ
giao diện dễ dụng, tích hợp nhiều tính năng, bạn có thể sử dụng miễn phí, hoạt có thể dùng với bản nâng cấp tùy mục đích kinh doanh của doanh nghiệp bạn.



# 5 RAW


RAW là một ứng dụng web mở được xây dựng với các thư viện D3.js JavaScript, và được phát triển bởi phòng thí nghiệm nghiên cứu Ý DensityDesign

Nó cho phép người sử dụng tạo ra hình tượng hóa dữ liệu thời trang một cách nhanh chóng và dễ dàng, không có mã hóa hoặc không cần chuyên môn kỹ thuật cần thiết.

Raw với thao tác và hướng dẫn sử dụng rất chi tiết bạn có thể thực hiện thao tác một cách dễ dàng !

#6 : CHARTED

Một công cụ dữ liệu trực quan làm cho việc tạo hình ảnh đẹp dễ dàng  .Charted rất dể sử dụng.chỉ cần  nhập URL của một bảng tính trực tuyến hoặc tải dữ liệu CSV của bạn bằng tay lên và mọi thứ nó sẽ hỗ trợ và bạn chỉ cần làm theo yêu cầu.

#7 : LEAFLET


LEAFLET là một  thư viện JavaScript nhẹ (chỉ 33 KB) giúp người dùng xây dựng, bản đồ tương tác đẹp thanh lịch. LEAFLET tự hào có một loạt các tính năng, chẳng hạn như  hỗ trợ lớp vector, hình ảnh phủ và tích hợp dữ liệu GeoJSON, quảng cáo CSS3 và điều khiển cho các tuỳ biến thị giác, dựng hình đa giác thông minh, và thậm chí được xây dựng trong gia tốc phần cứng trên các thiết bị di động.

Việc thiết lặp các dữ liệu trực quan trên LEAFLET cần có kĩ thuật về code hay java script. nếu bạn đang cần thực hiện một bản đồ với dung lượng nhỏ và tương tác dễ dàng thì đây là công cụ hỗ trợ rất tốt cho bạn.


Biên Tập : Lê Tuyết Lâm

Thứ Ba, 27 tháng 9, 2016

why you need to raise Organic CTR's And how to do it ?

why you need to raise Organic CTR's And how to do it ?

Does organic click-through rate (CTR) data impact page rankings on Google? This has been a huge topic of speculation for years within the search industry.
Why is there such a debate? Well, often people get hung up on details and semantics (are we talking about a direct or indirect ranking factor?), Google patents (which may or may not even be in use), and competing theories (everyone's got an opinion based off something they heard or read). To make matters more confusing, Google is less than forthcoming about the secrets of their algorithm.
But if CTR truly does impact Google's organic search rankings, shouldn't we be able to measure it?Yes!
In this post, I’ll share some intriguing data on the relationship between Google CTR and rankings. I’ll also share four tips for making sure your Google click-through rates on the organic SERPs are where they need to be.


To be clear: my goal with this post is to provide just a brief background and some actionable insights about the topic of organic click-through rates on Google. We won't dissect every tweet or quote ever made by anyone at Google, dive deep into patents, or refute all the SEO theories about whether CTR is or isn't a ranking factor. I’m sharing my own theory based on what I’ve seen, and my recommendations on how to act on it.

Google CTR & Rankings: Yes! No! Who Bloody Knows!

Eric Enge of Stone Temple Consulting recently published a post with a headline stating that CTR isn't a ranking factor. He clarifies within that post that Google doesn't use CTR as a direct ranking factor.
What's the difference between a direct and indirect ranking factor? Well, I suggest you watch Rand Fishkin's awesome video on this very topic.
Basically, we know certain things directly impact rankings (I got a link from a reputable website, hooray!), but there are many other things that don't have a direct impact, but nevertheless do impact ranking (some big-time influencer tweeted about my company and now tons of people are searching for us and checking out our site, awesome!).
It's essentially the same issue as last touch attribution, which assigns all the credit to the last interaction. But in reality, multiple channels (PPC, organic, social, email, affiliates, etc.) can play important roles in the path to conversion.
The same is true with ranking. Many factors influence ranking.
So here's my response: Direct, indirect, who cares? CTR might not be a “direct core ranking signal,” but if it impacts rank (and I believe it does), then it matters. Further, even if it doesn’t impact rank, you should still care!
But don't take my word for it that Google has the technology. Check out these slides from Google engineer Paul Haahr, who spoke at SMX:


Also, AJ Kohn put together a good post about Google click-through rate as a ranking signal last year. He included a couple eye-opening quotes that I'll share here because they are important. The first from Edmond Lau, a former Google engineer:
"It’s pretty clear that any reasonable search engine would use click data on their own results to feed back into ranking to improve the quality of search results. Infrequently clicked results should drop toward the bottom because they’re less relevant, and frequently clicked results bubble toward the top. Building a feedback loop is a fairly obvious step forward in quality for both search and recommendations systems, and a smart search engine would incorporate the data."
The second from Marissa Mayer in 2007 talking about how Google used CTR as a way to determine when to display a OneBox:
"We hold them to a very high click-through rate expectation and if they don’t meet that click-through rate, the OneBox gets turned off on that particular query. We have an automated system that looks at click-through rates per OneBox presentation per query. So it might be that news is performing really well on Bush today but it’s not performing very well on another term, it ultimately gets turned off due to lack of click-through rates. We are authorizing it in a way that’s scalable and does a pretty good job enforcing relevance."
Also, check out this amazing excerpt from an FTC document that was obtained by the WSJ:
"In addition, click data (the website links on which a user actually clicks) is important for evaluating the quality of the search results page. As Google's former chief of search quality Udi Manber testified:
The ranking itself is affected by the click data. If we discover that, for a particular query, hypothetically, 80 percent of people click on Result No. 2 and only 10 percent click on Result No. 1, after a while we figure out, well, probably Result 2 is the one people want. So we'll switch it.
Testimony from Sergey Brin and Eric Schmidt confirms that click data is important for many purposes, including, most importantly, providing 'feedback' on whether Google's search algorithms are offering its users high quality results."


Why Organic Google CTR Matters

If you have great positions in the SERPs, that's awesome. But even high rankings don't guarantee visits to your site.
What really matters is how many people are clicking on your listing (and not bouncing back immediately). You want to attract more visitors who are likely to stick around and then convert.
In 2009, the head of Google's webspam team at the time, Matt Cutts, was asked about the importance of maximizing your organic CTR. Here's a key quote that says it all:
"It doesn't really matter how often you show up. It matters how often you get clicked on and then how often you … convert those to whatever you really want (sales, purchases, subscriptions)… Do spend some time looking at your title, your URL, and your snippet that Google generates, and see if you can find ways to improve that and make it better for users because then they're more likely to click. You'll get more visitors, you'll get better return on your investment.”
in another video, he talked about the importance of titles, especially on your important web pages: "you want to make something that people will actually click on when they see it in the search results – something that lets them know you're gonna have the answer they're looking for."
Bottom line: Google cares a lot about overall user engagement with the results they show in the SERPs. So if Google is testing your page for relevancy to a particular keyword search, and you want that test to go your way, you better have a great CTR (and great content and great task completion rates). Otherwise, you’ll fail the quality test and someone else will get chosen.

BTW, we've been talking about how to improve your CTR so much lately that we put together 13 of our best tips in this guide -->

Testing the Real Impact of Organic CTR on Google

Rand Fishkin conducted one of the most popular tests of the influence of CTR on Google's search results. He asked people to do a specific search and click on the link to his blog (which was in 7th position). This impacted the rankings for a short period of time, moving the post up to 1st position.
But these are all temporary changes. The rankings don’t persist because the inflated CTR's aren't natural.
It's like how you can’t increase your AdWords Quality Scores simply by clicking on your own ads a few times. This is the oldest trick in the book and it doesn't work. (Sorry.)

Isn't CTR Too Easy to Game?

The results of another experiment appeared on Search Engine Land last August and concluded that CTR isn't a ranking factor. But this test had a pretty significant flaw ­– it relied on bots artificially inflating CTRs and search volume (and this test was only for a single two-word keyword: "negative SEO"). So essentially, this test was the organic search equivalent of click fraud.
I've seen a lot of people saying Google will never use CTR in organic rankings because "it's too easy to game" or "too easy to fake." I disagree. Google AdWords has been fighting click fraud for 15 years and they can easily apply these learnings to organic search. There are plenty of ways to detect unnatural clicking. What did I just say about old tricks?
Before we look at the data, a final "disclaimer." I don’t know if what this data reveals is due to RankBrain, or another machine-learning-based ranking signal that's already part of the core Google algorithm. Regardless, there's something here – and I can most certainly say with confidence that CTR is impacting rank.

NEW DATA: Does Organic CTR Impact SEO Rankings?

Google has said that RankBrain is being tested on long-tail terms, which makes sense. Google wants to start testing its machine-learning system with searches they have little to no data on – and 99 percent of pages have zero external links pointing to them.
How is Google able to tell which pages should rank in these cases?
By examining engagement and relevance. CTR is one of the best indicators of both.
High-volume head terms, as far as we know, aren't being exposed to RankBrain right now. So by observing the differences between the organic search CTRs of long-tail terms versus head terms, we should be able to spot the difference:

So here’s what we did: We looked at 1,000 keywords in the same keyword niche (to isolate external factors like Google shopping and other SERP features that can alter CTR characteristics). The keywords are all from my own website: wordstream.com.
I compared CTR versus rank for one- or two-word search terms, and did the same thing for long-tail keywords (search terms between 4 to 10 words).
Notice how the long-tail terms get much higher average CTRs for a given position. For example, in this data set, the head term in position 1 got an average CTR of 17.5 percent, whereas the long-tail term in position 1 had a remarkably high CTR, at an average of 33 percent.
You’re probably thinking: "Well, that makes sense. You’d expect long-tail terms to have stronger query intent, thus higher CTRs." That’s true, actually.
But why is that long-tail keyword terms with high CTRs are so much more likely to be in top positions versus bottom-of-page organic positions? That's a little weird, right?
OK, let's do an analysis of paid search queries in the same niche. We use organic search to come up with paid search keyword ideas and vice versa, so we’re looking at the same keywords in many cases.
Long-tail terms in this same vertical get higher CTRs than head terms. However, the difference between long-tail and head term CTR is very small in positions 1–2, and becomes huge as you go out to lower positions.
So in summary, something unusual is happening:
  • In paid search, long-tail and head terms do roughly the same CTR in high ad spots (1–2) and see huge differences in CTR for lower spots (3–7).
  • But in organic search, the long-tail and head terms in spots 1–2 have huge differences in CTR and very little difference as you go down the page.
Why are the same keywords behaving so differently in organic versus paid?
The difference (we think) is that pages with higher organic click-through rates are getting a search ranking boost.

How to Beat the Expected Organic Search CTR

CTR and ranking are codependent variables. There’s obviously a relationship between the two, but which is causing what? In order to get to the bottom of this “chicken versus egg” situation, we’re going to have to do a bit more analysis.
The following graph takes the difference between an observed organic search CTR minus the expected CTR, to figure out if your page is beating — or being beaten by — the expected average CTR for a given organic position.
By only looking at the extent by which a keyword beats or is beaten by the predicted CTR, you are essentially isolating the natural relationship between CTR and ranking in order to get a better picture of what’s going on.

We found that, on average, if you beat the expected CTR, then you're far more likely to rank in more prominent positions. Failing to beat the expected CTR makes it more likely you'll appear in positions 6–10.
So, based on our example of long-tail search terms for this niche, if a page:
  • Beats the expected CTR for a given position by 20 percent, you're likely to appear in position 1.
  • Beats the expected CTR for a given position by 12 percent, then you're likely to appear in position 2.
  • Falls below the expected CTR for a given position by 6 percent, then you're likely to appear in position 10.
And so on.
Here's a greatly simplified rule of thumb:
The more your pages beat the expected organic CTR for a given position, the more likely you are to appear in prominent organic positions.
If your pages fall below the expected organic Google search CTR, then you'll find your pages in lower organic positions on the SERP.
Want to move up by one position in Google's rankings? Increase your CTR by 3 percent. Want to move up another spot? Increase your CTR by another 3 percent.
If you can’t beat the expected click-through rate for a given position, you’re unlikely to appear in positions 1–5.
Essentially, you can think of all of this as though Google is giving bonus points to pages that have high click-through rates. The fact that it looks punitive is just a natural side effect.
If Google gives "high CTR bonus points" to other websites, then your relative performance will decline. It's not that you got penalized; it's just that you didn't get the rewards.

4 Crucial Ways to Raise Your Google CTRs

Many "expert" SEOs will tell you not to waste time trying to maximize your CTRs since it’s supposedly “not a direct ranking signal.” "Let's build more links and make more infographics," they say.
I couldn't disagree more. If you want to rank better, you need to get more people to your website. (And getting people to your website is the whole point of ranking anyway!)
AdWords and many other technologies look at user engagement signals to determine page quality and relevance. We've already seen evidence that CTR is important to Google.
So how do you raise your Google CTRs – not just for a few days, but in a sustained way? You should focus your efforts in four key areas:
Optimize pages with low "organic Quality Scores." Download all of your query data from the Google Search Console. Sort your data, figure out which of your pages have below average CTRs, and prioritize those. Don't risk turning one of your unicorn pages with an awesome CTR into a donkey with a terrible CTR! It's far less risky turning a donkey into unicorn!

Combine your SEO keywords with emotional triggers to create irresistible headlines. Emotions like anger, disgust, affirmation, and fear are proven to increase click-through rates and conversion rates. If everyone who you want to beat already has crafted optimized title tags, then packing an emotional wallop will give you the edge you need and make your listing stand out.

Work to improve other user engagement metrics. Like click-through rate, we believe you need to have better-than-expected engagement metrics (e.g. time on site and bounce rate). This is a critical relevance signal! Google has enough data to know the expected conversion and engagement rates based on a variety of factors (e.g. industry, query, location, time of day, device type). If your content performs well, you’re likely going to get a rankings boost. If your content does poorly, there’s not necessarily a penalty, but you definitely won't get any bonus points.

Use social media ads and remarketing to increase search volume and CTR. Paid social ads and remarketing display ads can generate serious awareness and exposure for a reasonable cost (no more than $50 a day). If people aren't familiar with your brand, bombard your target audience with Facebook and Twitter ads. People who are familiar with your brand are 2x more likely to click through and to convert!

Just Say No To Low Google CTRs!

You want to make sure your pages get as many organic search clicks as possible. Doing so means more people are visiting your site, which will send important signals to Google that your page is relevant and awesome.
Our research also shows that above-expected user engagement metrics result in better organic rankings, which results in even more clicks to your site.
Don’t settle for average CTRs. Be a unicorn in a sea of donkeys! Raise your CTRs and engagement rates! Get optimizing now!
Larry Kim

Thứ Hai, 26 tháng 9, 2016

11 Cách giảm Tỉ Lệ Thoát ( Bounce Rate ) Cho Website !

11 Cách giảm Tỉ Lệ Thoát ( Bounce Rate ) Cho Website !

Thế Nào là Tỉ Lệ Thoát tốt cho website của bạn ?


Một số trang web có tỉ lệ thoát lên đến 80% nhưng họ vẫn cảm nhận sự hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, nhưng đối với một số khác có thể là thảm họa.Nói như vậy chúng ta có thể hiểu là Ti Lệ Thoát chỉ tác động vào tùy trang web và mục đích kinh doanh của bạn.
Nhiều người quản lý web hay ngay cả chủ doanh nghiệp khi thấy chỉ số này quá cao họ đều cảm thấy bất an và tìm cách làm nó giảm xuống càng nhiều càng tốt.Nhiều người còn nghĩ rằng Tỉ Lệ Thoát còn có ảnh hưởng đến thứ hạng tìm kiếm của bạn thông qua thuật toán Google RankBrain.Và đó là điều mà chúng ta quan tâm để tìm cách tối ưu số liệu này.

Với 11 cách giảm Tỉ Lệ Thoát này, chắc chắn bạn có thể tìm ra giải pháp để giảm chỉ số này cho website của bạn !

Nhưng trước khi vào sâu vấn đề, bạn có bao giờ cảm nhận hay nghi ngờ thấy những vấn đề sai sót trong cách đo chỉ số này của Google ?.
Hiểu đơn giản, Tỉ Lệ Thoát được ước tính dựa trên mức độ trung bình người dùng ở lại bao lâu trên một trang nhất định.Thời gian trên chỉ mang tính tương đối, không phải chính xác tuyệt đối. bởi vì Google Analytics (và các nền tảng phân tích khác) yêu cầu hai lần nhấp chuột để tính toán chính xác thời gian trên trang,có nghĩa là một nhấp chuột vào trang đầu và một nhấp chuột vào đường dẫn thoát ra trang.Thật không may, "click thoát " rất quan trọng lại không có trong phương trình tính của Google.

Đây là cách giải thích của Google :https://support.google.com/analyics/answer/2525491?hl=vi

Nếu bạn đã đọc chắc chắn rằng sẽ tạo nên rất nhiều câu hỏi,và chưa hiểu rõ, có nhiều lỗ hỏng và tại sao Google tại tính như vậy ?.Tuy nhiên, nếu tỷ lệ Thoát là điên rồ cao, hoặc đột nhiên tăng vọt do những thay đổi bạn  trên trang web của bạn, bạn đã có một vấn đề lớn để đối phó.

#1 : Tối ưu thời gian tải trang

Theo một báo cáo gần đây của KissMetrics 47% người dùng mong đợi một trang web sẽ load xong trong vòng 2 giây và thấp hơn nửa.Nếu bạn cứ nghĩ nội dung luôn là thứ ma thuật thu hút người dùng vào web, vậy nếu web bạn không tải được thì có vẻ là một vấn đề lớn !


Bạn có thấy ức chế khi xem hiện tượng này ?

Điều này thật sự đúng đối với các web chạy trên ứng dụng di động, theo thống kế của  Radware chỉ với tốc độ load chậm chỉ 500 mili giây cũng đã làm tăng thêm 26% tỉ lệ thoát và làm giảm sự tham gia tới 8%.Các trang web tải chậm là nguyên nhân hàng đầu cho việc không thực hiện "hành động mua sắn trên giỏ hàng" trong các trang thương mại điện tử.
Thật ngạc nhiên, chỉ có 2% của 100 trang web thương mại điện tử hàng đầu thế giới có các trang web điện thoại di động mà tải đầy đủ trong vòng chưa đầy năm giây trên các thiết bị di động - và một phần năm mất gần tám giây để tải hoàn toàn.


#2 : Tạo mới nội dung với định dạng thông minh hơn - sáng tạo hơn !

Với sự mới mẻ và khác biệt trong nội dung,chắc hẳn khách hàng sẽ cũng tạo một sự mới mẻ hứng thú riêng cho nội dung của bạn.

hãy đặt cách nhìn trực quan của bạn vào số động người dùng, có thể là khảo sát lấy ý kiến từ người quen. Giao Diện Người Dùng ( UI) và Trải Ngiệm Người Dùng ( UX) có yếu tố tác động không nhỏ đến nội dung của bạn.

Dưới đây là một số điểm lưu ý nhỏ :

Các tiêu đề nổi bậc,phù hợp,"chân thật với nội dung "...

phân nhóm nội dung chủ đề liền mạch,có sự liên kết giữa các đoạn..

Hình ảnh phù hợp,các danh sách gạch đầu dòng, cấu trúc ngắn gọn ,dể hiểu..

Sử dụng các tùy chọn định dạng làm cho nội dung của bạn dễ tiếp cận hơn và cho phép người đọc để quét hoặc đọc lướt nội dung của bạn một cách nhanh chóng để xác định các điểm có liên quan nhất cho nhu cầu của họ.

#3 : Sử dụng Sidebar widget và Chương Trình Khuyến Mãi

Việc thiết lặp các chương trình khuyến mãi sẽ tạo ra nhưng lợi ích nhu cầu nhất định cho người truy cập,từ đó việc khám phá và tăng thời gian ở lại web sẽ lâu hơn, việc thiết kế các form đăng kí, chương trình với tùy biến dễ dàng,ngắn gọn phù hợp với chủ đề sẽ giúp khách hàng tương tác lâu hơn.



#4 : Đánh giá tỉ lệ chuyển đổi của trang so với toàn site


Mục đích của việc so sánh này là gì ?  

đánh giá chất lượng của từng page, so sánh giữa các page và giữa page với toàn site đặc biệt là các Landing page mà chùng ta hướng đến cho khách hàng.


#5 ; Tập trung tối ưu các từ khóa liên quan

Nghe có vẻ không liên quan tới việc tối ưu tỉ lệ thoát, nhưng nếu nhìn sâu hơn, bạn có thể thấy việc xác định đúng từ khóa và tối ưu nó phù hợp với nhu cầu người truy cập là điều hết sức quan trọng, với việc phù hợp với điều họ cần, chắc chắn họ sẽ rất thú vị khi đọc và tương tác với những gì họ đang cần tìm trên web của bạn !


#6 : Call - To - Action ( Kêu gọi hành động )

Việc thiết kế các form, các chiến dịch nhỏ, với thiết kế giao diện và các câu kêu gọi hành động ngắn gọn mang tính phù hợp với chủ để,có yếu tố lợi ích,mang tính chia se, khuyến mãi...v.v chắc chắn rằng ngại gì người dùng không thực hiện nó !. Lợi ích hơn, việc thực hiện các hành động này chắc chắn rằng cung cấp thông tin khách hàng hỗ trợ rất nhiều cho công việc Tiếp Thị của bạn.



#7 : Sử dụng HỢP LÝ - HỬU ÍCH các liên kết nội bộ

Đối với nhiều người việc sử dụng hàng chục liên kết nội bộ sẽ tạo ra lợi ích nhất định trong việc giảm tỉ lệ thoát xuống,ĐÚNG ! theo như google Analytics thì việc nhấp chuột lần 2 sẽ được đo lường chính xác hơn.Nhưng nó cũng phản tác dụng khi nội dung của bạn trở nên rẻ tiền, lòng vòng, nội dung kém chất lượng, làm người đọc loạn lên vì nhảy trang quá nhiều.


Tôi khuyên các bạn nên thiết lặp các Liên Kết Hợp Lý, phù hợp với nhu cầu thông tin và có tính Logic, việc chèn quá nhiều liên kết nội bộ cũng sẽ bị google đánh giá là spam với các đánh giá tệ cho website của bạn.

#8 Xem xét Thông tin các trang sản phẩm của bạn

Đặt vấn đề bạn là người dùng cần xem thông tin về chiếc Iphone 7 ,website chỉ cung cấp thông số kĩ thuật máy,tính năng mới, mức giá.,chính sách giao nhận hàng.,địa điểm bán hàng,..vv vậy đã đủ ? với Iphone 7 mức giá cao vậy việc mua với giá đó có khả thi ? có lẽ chính sách trả góp sẽ có không ít khách hàng quan tâm.không chỉ vậy, việc thiết kế giao diện người dùng với phản hồi khách hàng phía dưới mục sản phẩm, hay Blog tin tức sẽ giữ chân khách hàng ở lại Web của bạn lâu hơn,thiết lập đánh giá widget cho sản phẩm cũng rất thú vị,hoặt các ảnh gif 360 độ xoay chi tiết sản phẩm, giúp khách hàng gần gũi với sản phẩm hơn.


Với việc thực hiện cấu trúc thiết kế của bạn một trang sản phẩm, tất nhiên bạn nên thử nghiêm A/B testing đẻ khảo sát người đùng, từ đó đưa ra giao diện nào tốt nhất.

#9Làm cho website của bạn dễ tìm kiếm hơn

Hãy tận dụng tối đa sự hiện diện trang web của bạn, ngay cả trong quảng cáo, đặt banner hay thiết lặp một gian hàng trên các trang thương mại điện tử, việc vị trí thuận lợi với tầm mắt người dùng luôn.việc quản trị và phát hiện lỗi cũng khá quan trọng đối với một trang web hoạt đinh tinh cực và doanh thu cao đối với doanh nghiệp của bạn, chắc chắc rằng bạn không muốn hiện diên " page not found ! " khi click vào web.



10 Điều hướng trang web thuận tiện - hợp lý

Người dùng chẳng quan tâm đến bạn là ai , công ty bạn như thế nào ! nhưng chắc chắn rằng họ đang tìm cái họ muốn, lợi ích của họ,người dùng trở nên lười biếng hơn trong tương lai, nên việc điều hướng các mục trong trang web nhanh chóng và phù hợp sẽ giúp ích rất nhiều trong việc tương tác và giữ chân người truy cập.


#11 : Tối ưu hóa cho điện thoại di động

khỏi cần phải bàn cải, với xu hướng người dùng điện thoại tăng nhanh chóng như hiện nay việc tối ưu giao diện cũng như các tùy biến phù hợp với di động đang được tận dụng tối đa.


Biên Tập Lê Tuyết Lâm
( Ghi rõ nguồn khi đăng tải bài viết này )